Vietnamese
English
French
Russian
Korean
Trang điểm - Làm đẹp - Spa. Lời khuyên từ những chuyên gia đầu ngành Việt Nam và Thế giới
  • Du lịch – Spa – Resort
    • Nghỉ dưỡng resort
  • Tử vi – Phong thủy
    • Tử vi
    • Phong thủy
    • Trắc nghiệm
    • Chiêm tinh tinh
  • Văn học – Nghệ thuật
    • Sách và Cảm nhận
    • Điện ảnh
      • Phim Việt Nam
      • Phim Châu Á
      • Phim Âu Mỹ
    • Âm nhạc
      • Nhạc Việt
      • Nhạc Châu Á
      • Nhạc Âu Mỹ
      • Cảm nhận âm nhạc
  • Bác sĩ và Gia đình
  • Xã hội và Gia đình
  • Girl City
    • 6 phút mỗi ngày
    • Sáng nay mặc gì ?
    • Thời trang nhìn lại
    • Làm đẹp tự nhiên
    • Vạn người mê!
    • Người đẹp nổi tiếng
    • Phong cách sống
  • Boy City
    • Tâm sự
    • Tình bạn
    • Tình yêu
    • Hôn nhân
    • Tập luyện
  • Man City
  • Chacha Mama
    • Sức khỏe tổng quát
    • Dinh dưỡng
    • Tim mạch
    • Mẹ và Sinh sản
    • Nhi
Trang điểm - Làm đẹp - Spa. Lời khuyên từ những chuyên gia đầu ngành Việt Nam và Thế giới
No Result
View All Result
Home Cuộc sống

Chuyện thật về Trịnh Công Sơn và Hồng Nhung: Người tình hay tri kỷ?

1.1k
SHARES
18.5k
VIEWS
Share on FacebookShare on Twitter

 


Giải pháp website và Truyền thông bởi www.SoHoa.App


(Bài viết có tiết lộ nội dung phim)

Một trong những tình tiết khiến không ít khán giả “hụt hẫng” khi ra rạp xem phim Em Và Trịnh chính là thời lượng xuất hiện của “nàng thơ” Hồng Nhung. Trong phim, đến tận cảnh cuối cùng, nhân vật Trịnh Công Sơn mới giới thiệu đến Hồng Nhung qua ca khúc Cho Đời Chút Ơn. Tréo ngoe ở chỗ, không rõ vì lí do gì mà khán giả gần như không thể thấy được khuôn mặt của nhân vật thủ vai Hồng Nhung.

Dẫu trên phim, Hồng Nhung qua màn thể hiện của Hoàng Yến Chibi, xuất hiện vô cùng mờ nhạt tuy nhiên ở ngoài đời, câu chuyện giữa Trịnh Công Sơn và Hồng Nhung vẫn để lại nhiều giai thoại, phỏng đoán, đồn đại từ chính những người trong cuộc.

Chuyện Thật Về Trịnh Công Sơn Và Hồng Nhung: Bạn Thân Khẳng Định Là Tình Yêu, Em Gái Ns Lại Một Mực Phủ Nhận - Ảnh 1.

“Nàng thơ” cuối cùng

Hồng Nhung gặp Trịnh Công Sơn lần đầu tiên năm 1991 tại TP.HCM khi cô đang ở tuổi đôi mươi đẹp nhất của đời người còn vị nhạc sĩ tài hoa đã bước sang những năm tháng xế chiều. Khi đó, Hồng Nhung đang hát Lặng Lẽ Nơi Này: “Tình yêu mật ngọt, mật ngọt trên môi/ Tình yêu mật đắng, mật đắng trong đời/ Tình yêu như biển, biển rộng hai vai…”.

Trịnh Công Sơn đến gần, như một người anh quan tâm đến đứa em út, ông xắn một bên tay áo bị trễ xuống cho Hồng Nhung, rồi hát theo cô để tránh bị quên lời. Kể từ lần ấy, Trịnh “bước chân” vào cuộc đời của Hồng Nhung, để rồi gắn bó với cô trong suốt 10 năm cuối đời và tạo nên một mối nhân duyên tuyệt đẹp của âm nhạc Việt.

“Lần đầu tiên gặp anh, người đàn ông nhỏ bé, gầy guộc bước vào qua chiếc cổng sắt lớn. Anh đội chiếc mũ bạc màu vừa đi vừa đá nhẹ mấy hòn sỏi dưới sân. Và nụ cười của anh, tươi thế, trong sáng thế, hiền hậu thế, làm sao mà không cảm thấy thân thương ngay được”, Hồng Nhung nhớ về lần đầu tiên gặp gỡ ấy.

Trong đời nhạc Trịnh Công Sơn, ông viết cho các “nàng thơ” nhiều bài, nhưng có lẽ chỉ duy nhất Hồng Nhung là “bóng hồng” được ông viết tặng đến 3 ca khúc sử dụng tên thân mật ở ngay tựa đề: Bống Bồng Ơi (1993), Bống Không Là Bống (1995), Thuở Bống Là Người (1998). 3 ca khúc đều là câu chuyện cổ tích về “Bống”, gửi gắm một cách thầm kín những cảm xúc tình yêu trong sáng.

Hồng Nhung trình diễn ca khúc Thuở Bống Là Người

Năm 1993, Hồng Nhung cho ra mắt album hát nhạc Trịnh và ngay lập tức đối diện với làn sóng tranh cãi lớn từ công chúng. Rất nhiều người yêu nhạc Trịnh cho rằng Hồng Nhung đã “phá” bài hát và cho rằng hát nhạc Trịnh phải chậm rãi, sâu lắng như Khánh Ly để có thể diễn tả được hết những thân phận, bi kịch,…

Nhưng Trịnh Công Sơn đã lên tiếng bênh vực “cô Bống”: “Hồng Nhung làm mới lại những ca khúc của tôi. Có người thích, có người không thích. Tuy nhiên tôi thích vì đó là cách biểu hiện mới phù hợp với tiết tấu của thời đại – một sự lãng mạn mới. Nó giúp mình có được chỗ ngồi trong hiện tại chứ không phải kẻ nhắc tuồng từ quá khứ” hoặc trong lần khác, cố nhạc sĩ cũng chia sẻ: “Sau Khánh Ly, tôi may mắn tìm được Hồng Nhung, với ca khúc của tôi, Nhung có nhiều sự đồng cảm… Nhung đã thổi luồng gió mới vào các ca khúc của tôi, Nhung đã có cách xử lý riêng, rất nghệ sĩ.”

Chuyện Thật Về Trịnh Công Sơn Và Hồng Nhung: Bạn Thân Khẳng Định Là Tình Yêu, Em Gái Ns Lại Một Mực Phủ Nhận - Ảnh 3.

Một bức ảnh đặc biệt “kinh điển”: Trịnh Công Sơn ngồi cạnh Hồng Nhung, phía trên là ảnh chân dung của Khánh Ly.

Hồng Nhung vẫn coi 10 năm gắn bó với Trịnh Công Sơn là những tháng ngày đẹp đẽ. Với Hồng Nhung thì “Đây là khoảng thời gian mà tôi thấy không hề bận rộn và hối thúc, lúc thì quây quần bên những người bạn, đàn hát say sưa, khi thì đi xem tranh ở triển lãm, hay chỉ có hai anh em ngồi ở nhà anh, nơi nhìn ra khu vườn trải sỏi, mà trò chuyện bâng khuâng…

Tôi bắt đầu tập những bản tình ca của anh, mở đầu bằng “Em hãy ngủ đi”. Anh hay nhìn tôi cười: Sao người nhỏ mà hát mạnh quá vậy? Những tối cuối tuần, chúng tôi đến hát ở quán Nhạc sĩ. Với tôi, nơi ấy là cả một vườn âm nhạc, của sự đồng cảm và vui thích”.

Nói về mối quan hệ với Hồng Nhung, Trịnh Công Sơn chỉ cười: “Hồng Nhung là một người quá gần gũi không biết gọi là ai”, Còn Hồng Nhung, cô thấy mình may mắn vì được ở bên cạnh trong 10 năm cuối đời của Trịnh Công Sơn: “Tôi là người may mắn vì được gặp anh, được anh quá ưu ái, được sát cánh cùng anh”. Hồng Nhung cũng từng chia sẻ về “tình yêu” đặc biệt này: “Ở giữa hai chúng tôi chắc chắn là có một tình yêu, nhưng tình yêu đó như thế nào thì tôi giữ riêng cho mình”.

Chuyện Thật Về Trịnh Công Sơn Và Hồng Nhung: Bạn Thân Khẳng Định Là Tình Yêu, Em Gái Ns Lại Một Mực Phủ Nhận - Ảnh 4.


Vài ngày cuối đời, khi biết mình ốm quá nặng, Trịnh Công Sơn từ chối gặp phụ nữ, nhưng khi Hồng Nhung đến thì Trịnh Công Sơn gặp mặt, họ cùng ăn trưa và đó là lần cuối cùng họ gặp nhau. Và cho đến khi Trịnh Công Sơn mất, Hồng Nhung tâm sự trong lòng cô đã có một khoảng trống không thể lấp đầy.

Chuyện Thật Về Trịnh Công Sơn Và Hồng Nhung: Bạn Thân Khẳng Định Là Tình Yêu, Em Gái Ns Lại Một Mực Phủ Nhận - Ảnh 5.

Khánh Ly và Hồng Nhung trong một lần viếng mộ cố NS Trịnh Công Sơn.

Có hay không một tình yêu giữa Trịnh Công Sơn và Hồng Nhung?

Theo nhiếp ảnh gia Dương Minh Long, người từng sống chung nhà với Trịnh Công Sơn và đang nắm trong tay gần 7.000 bức ảnh độc về ông, có vô số bóng hồng từng đi qua cuộc đời Trịnh, nhưng người khiến ông hạnh phúc nhất là Hồng Nhung. Có những hôm hai người giận nhau, nhạc sĩ sinh năm 1939 tìm đến nhà Hồng Nhung, thấy cô đi vắng ông buồn bã cả ngày.

Tiến sĩ Nguyễn Thị Minh Thái, mẹ nuôi của Hồng Nhung chia sẻ thêm rằng, sự chia tay giữa cả hai không phải lỗi của Hồng Nhung hay Trịnh Công Sơn mà là “Hồng Nhung không thể không đi lấy chồng vào một lúc nào đó. Ngày Nhung cưới, Sơn ốm nặng không thể đi được”. Ngày ông mất, Hồng Nhung đang dở hợp đồng biểu diễn tại Australia, bay về đưa tang rồi lại gạt nước mắt mà đi.

Chuyện Thật Về Trịnh Công Sơn Và Hồng Nhung: Bạn Thân Khẳng Định Là Tình Yêu, Em Gái Ns Lại Một Mực Phủ Nhận - Ảnh 6.

Tuy nhiên, ca sĩ Trịnh Vĩnh Trinh – em gái của Trịnh Công Sơn, không đồng ý với những quan điểm mà hai người bạn ông đưa ra. Chia sẻ với truyền thông cách đây vài năm, cô lên tiếng phủ định mối quan hệ giữa người anh với Hồng Nhung, chỉ thừa nhận duy nhất việc cố nhạc sĩ có tình cảm sâu đậm với Dao Ánh: “Từ ngày anh Sơn mất có rất nhiều tin đồn. Ai thích nói gì thì nói nhưng tôi cho rằng, sự thật vẫn luôn là sự thật, sẽ có lúc phải được sáng tỏ. Đây không phải lần đầu tiên tôi nghe những lời phát biểu về chuyện này, nên không sốc, không ngạc nhiên. Tôi chỉ muốn những người có tâm hãy để anh tôi được yên vì sống hay chết người ta đều cần sự bình yên”. Theo bà, nghệ sĩ thường rất mơ mộng, cảm xúc làm nên tác phẩm có thể đến từ một hình ảnh đẹp thoáng qua hay những rung động chứ không hẳn từ một tình cảm sâu đậm.

“Trong cuộc đời anh Sơn, một cô gái mà gia đình xác định là tình yêu sâu đậm của anh là người đẹp Dao Ánh. Anh tôi viết Hạ Trắng, Mưa Hồng, Còn Tuổi Nào Cho Em xuất phát từ tình cảm đó, nhưng bản thân Dao Ánh chưa bao giờ lên tiếng về điều này. Những tình yêu chân thật không nên phô bày mà cần được nâng niu. Sống trong cuộc sống, theo quan điểm của tôi, im lặng là vàng. Trong cái im lặng đó, mình sẽ hiểu nhau”.

Chuyện Thật Về Trịnh Công Sơn Và Hồng Nhung: Bạn Thân Khẳng Định Là Tình Yêu, Em Gái Ns Lại Một Mực Phủ Nhận - Ảnh 7.

Khánh Ly, Cẩm Vân và Hồng Nhung cùng hòa giọng trong một đêm nhạc Trịnh.

Nhưng đến cho cùng, dù yêu hay chỉ là “tri kỉ”, câu chuyện giữa Trịnh Công Sơn và Hồng Nhung đã vẽ thêm cho bức tranh cuộc đời của cố nhạc sĩ tài hoa thêm nhiều giai thoại. Những bóng hồng lướt ngang đời NS Trịnh Công Sơn cứ thế, dần trở thành một “huyền thoại”, tạc vào trong những giai điệu miên man mãi vang vọng…

Share444Tweet278Share111

Tin bài có liên quan

Nữ Tiến Sĩ Đưa Ra 11 Điều Kiện Chọn Bạn Đời Gây Tranh Cãi

Nữ tiến sĩ đưa ra 11 điều kiện chọn bạn đời gây tranh cãi

Những Cầu Thủ Việt Nào Đang “Hái Ra Tiền” Nhờ Kinh Doanh?

Những cầu thủ Việt nào đang “hái ra tiền” nhờ kinh doanh?

8 ‘Thủ Phạm’ Âm Thầm Khiến Tóc Hư Tổn

8 ‘thủ phạm’ âm thầm khiến tóc hư tổn

Hà Nội Sẽ Có Tân Chủ Tịch Ubnd Thành Phố Vào Ngày 22/7

Hà Nội sẽ có tân Chủ tịch UBND thành phố vào ngày 22/7

Chấn Động: Ricky Martin Bị Cáo Buộc Tội “Loạn Luân”

Chấn động: Ricky Martin bị cáo buộc tội “loạn luân”

Bắt Tạm Giam Nam Thanh Niên Sát Hại Chủ Quán Cà Phê, Cướp Vàng

Bắt tạm giam nam thanh niên sát hại chủ quán cà phê, cướp vàng

Discussion about this post

Yêu không mà nhìn

Nữ Tiến Sĩ Đưa Ra 11 Điều Kiện Chọn Bạn Đời Gây Tranh Cãi

Nữ tiến sĩ đưa ra 11 điều kiện chọn bạn đời gây tranh cãi

Những Cầu Thủ Việt Nào Đang “Hái Ra Tiền” Nhờ Kinh Doanh?

Những cầu thủ Việt nào đang “hái ra tiền” nhờ kinh doanh?

8 ‘Thủ Phạm’ Âm Thầm Khiến Tóc Hư Tổn

8 ‘thủ phạm’ âm thầm khiến tóc hư tổn

Hà Nội Sẽ Có Tân Chủ Tịch Ubnd Thành Phố Vào Ngày 22/7

Hà Nội sẽ có tân Chủ tịch UBND thành phố vào ngày 22/7

Chấn Động: Ricky Martin Bị Cáo Buộc Tội “Loạn Luân”

Chấn động: Ricky Martin bị cáo buộc tội “loạn luân”

Bắt Tạm Giam Nam Thanh Niên Sát Hại Chủ Quán Cà Phê, Cướp Vàng

Bắt tạm giam nam thanh niên sát hại chủ quán cà phê, cướp vàng

Tiết Lộ Bất Ngờ Về Con Gái Diễn Viên Trung Ruồi Trong Phim ‘Thương Ngày Nắng Về’

Tiết lộ bất ngờ về con gái diễn viên Trung Ruồi trong phim ‘Thương ngày nắng về’

Đang Ngồi Trước Cửa, Nam Thanh Niên Bị Tên Cướp Đi Ngang Qua Giật Sợi Dây Chuyền

Đang ngồi trước cửa, nam thanh niên bị tên cướp đi ngang qua giật sợi dây chuyền

Thông Tin Về Đợt Nắng Nóng Gay Gắt Dài Ngày Ở Miền Bắc

Thông tin về đợt nắng nóng gay gắt dài ngày ở miền Bắc

5 Bài Tập Giúp Giảm Khó Chịu Do Sưng Và Đau Chân Khi Mang Thai

5 bài tập giúp giảm khó chịu do sưng và đau chân khi mang thai

Thông Tin Mới Nhất Vụ Nam Thanh Niên Bị Chém Tử Vong Trước Quán Karaoke

Thông tin mới nhất vụ nam thanh niên bị chém tử vong trước quán karaoke

Giới Chức New York Xác Nhận Nguyên Nhân Tử Vong Của Bà Ivana Trump

Giới chức New York xác nhận nguyên nhân tử vong của bà Ivana Trump

PHẬT PHÁP VÔ BIÊN
YouTube Video UCMyMLG40z9XA9Aj69sx9iJw_R7GgsCWRqgY Lão pháp sư Tịnh Không – Thích Tịnh Không
Hoà Thượng Tịnh Không chuyên giảng Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh 《佛說大乘無量壽莊嚴清淨平等覺經》do cư sĩ Hạ Liên Cư hội tập thành công năm bản dịch Vô Lượng Thọ Kinh 《無量壽經》của 5 triều đại Trung Hoa. Hoà thượng nhấn mạnh rằng Phật giáo là Giáo dục của Phật Đà dựa vào trí tuệ và từ bi để thành đạo, chứ không phải là tôn giáo mê tín dị đoan.

Thích Thượng Tịnh Hạ Không (淨空; pinyin: Jìngkōng sinh vào tháng 2 năm 1927), tục danh Từ Nghiệp Hồng (徐業鴻), pháp danh Giác Tịnh (覺淨), tự Tịnh Không (淨空), người trấn Dịch Trì huyện Lư Giang thuộc tỉnh An Huy, hoằng dương Pháp môn Tịnh Độ, đến nay giảng kinh đã hơn 50 năm. Hòa thượng tiên phong trong việc áp dụng kĩ thuật truyền thông đa phương tiện Internet để phổ cập Phật học với trọng tâm là pháp môn Tịnh Độ. Các bài giảng của Hòa thượng có thể tìm thấy phổ biến trên youtube bằng nhiều thứ tiếng khác nhau.

Thời thiếu niên ngài học ở Trường Trung học Quốc Lập Thứ Ba và Trường Trung học Nam Kinh Thị Lập Thứ Nhất. Năm 1949 ngài đến Đài Loan, phục vụ ở Thật Tiễn Học Xã, lúc có thì giờ ngài nghiên cứu học tập kinh sử triết học. Năm 26 tuổi bắt đầu học Phật và ăn chay trường, đầu tiên cầu học với nhà triết học Giáo sư Phương Đông Mỹ (1 năm). Kế đến theo học với cao tăng Mật tông Đại Sư Chương Gia (3 năm). Sau cùng đến Đài Trung cầu pháp với nhà Phật học Lão cư sĩ Lý Bỉnh Nam (10 năm).

Năm 1959 (33 tuổi) ngài thế độ ở chùa Lâm Tế, vùng Viên Sơn, Thành phố Đài Bắc, pháp danh là Tịnh Giác, pháp tự là Tịnh Không. Sau khi thọ giới cụ túc ngài đi khắp nơi giảng kinh thuyết pháp ở Đài Loan và các nước trên thế giới. Trước sau đã giảng giải như: kinh Hoa Nghiêm, kinh Pháp Hoa, kinh Lăng Nghiêm, kinh Viên Giác, Tịnh Độ Ngũ Kinh (kinh Vô Lượng Thọ, kinh A-di-đà, kinh Quán Vô Lượng Thọ Phật, Đại Thế Chí Bồ-tát Niệm Phật Viên Thông Chương, phẩm Phổ Hiền Hạnh Nguyện), kinh Kim Cang, kinh Địa Tạng, kinh Phạm Võng, kinh Nhân Vương, kinh Đại Bát-nhã Cương Yếu, Bát-nhã Tâm Kinh, kinh Bát Đại Nhân Giác, kinh Tứ Thập Nhị Chương, kinh Thù Thắng Chí Lạc, kinh Đương Lai Biến, kinh Thập Thiện Nghiệp Đạo, kinh Kiết Hung, Lục Tổ Đàn Kinh, Sa-di Luật Nghi Yếu Lược, Đại Thừa Khởi Tín Luận, Vãng Sanh Luận, Đại Trí Độ Luận, Bách Pháp Minh Môn Luận, Duy Thức Nghiên Cứu, Bát Thức Quy Củ Tụng, Trung Phong Tam Thời Hệ Niệm, Phật giáo Tam tạng kinh điển mấy mươi bộ. Ngoài ra, ngài còn giảng Thái Thượng Cảm Ứng Thiên và Liễu Phàm Tứ Huấn, còn có chương trình Nhân Ái Hòa Bình Giảng Đường, giảng kinh thuyết pháp đã hơn 60 năm chưa từng gián đoạn.

Ngài tinh thông kinh luận của các tông phái Phật giáo và học thuyết của những tôn giáo khác như Nho, Đạo, Kitô, Islam v.v… Đặc biệt đối với Tịnh độ tông Phật giáo, ngài tận tâm tận lực chuyên tu chuyên hoằng, được thành tựu rất là huy hoàng. Hiện nay, có phát hành nhiều loại băng giảng cassette, băng giảng video, đĩa CD, đĩa VCD, DVD, có đến mấy ngàn tập. Hơn nữa, ngài là người tiên phong trong việc áp dụng kĩ thuật truyền thông đa phương tiện Internet để phổ cập Phật học với trọng tâm là pháp môn Tịnh độ. Các bài giảng của Hòa thượng có thể tìm thấy phổ biến trên các trang Website, YouTube bằng nhiều thứ tiếng khác nhau. Hoà thượng luôn nhấn mạnh, Phật giáo không phải là tôn giáo, không phải là triết học, Phật giáo là giáo dục Phật-đà, dựa vào trí tuệ và từ bi để thành đạo, chứ không phải là tôn giáo mê tín dị đoan.

Pháp sư Tịnh Không được xem là người có công phục hưng Tịnh độ tông với việc cống hiến cả cuộc đời mình cho việc nghiên cứu, thực hành và truyền bá pháp môn Tịnh Độ, là một pháp môn mà ông đã đạt được những thành tựu lớn nhất.

Sách : Lão pháp sư Tịnh Khônglà tác giả của những quyển sách sau:

* The Art of Living (Tạm dịch: Nghệ thuật sống)
* Buddhism as an Education (Tạm dịch: Phật giáo là một nền giáo dục)
* Buddhism: The Awakening of Compassion and Wisdom (Tạm dịch: Phật giáo: Sự thức tỉnh của từ bi và trí tuệ)
* The Collected Works of Master Chin Kung (Tạm dịch: Pháp Ngữ của Hoà Thượng Tịnh Không)
* Path to True Happiness (Tạm dịch: Con đường đến hạnh phúc chân thực)
* To Understand Buddhism (Tạm dịch: Để thấu hiếu Phật giáo)

Tổng hợp và Biên tập : Phật tử Vũ Ngọc Chung, Nguyễn Duy Trinh
Lão pháp sư Tịnh Không – Thích Tịnh Không
Hoà Thượng Tịnh Không chuyên giảng Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh 《佛說大乘無量壽莊嚴清淨平等覺經》do cư sĩ Hạ Liên Cư hội tập thành công năm bản dịch Vô Lượng Thọ Kinh 《無量壽經》của 5 triều đại Trung Hoa. Hoà thượng nhấn mạnh rằng Phật giáo là Giáo dục của Phật Đà dựa vào trí tuệ và từ bi để thành đạo, chứ không phải là tôn giáo mê tín dị đoan.

Thích Thượng Tịnh Hạ Không (淨空; pinyin: Jìngkōng sinh vào tháng 2 năm 1927), tục danh Từ Nghiệp Hồng (徐業鴻), pháp danh Giác Tịnh (覺淨), tự Tịnh Không (淨空), người trấn Dịch Trì huyện Lư Giang thuộc tỉnh An Huy, hoằng dương Pháp môn Tịnh Độ, đến nay giảng kinh đã hơn 50 năm. Hòa thượng tiên phong trong việc áp dụng kĩ thuật truyền thông đa phương tiện Internet để phổ cập Phật học với trọng tâm là pháp môn Tịnh Độ. Các bài giảng của Hòa thượng có thể tìm thấy phổ biến trên youtube bằng nhiều thứ tiếng khác nhau.

Thời thiếu niên ngài học ở Trường Trung học Quốc Lập Thứ Ba và Trường Trung học Nam Kinh Thị Lập Thứ Nhất. Năm 1949 ngài đến Đài Loan, phục vụ ở Thật Tiễn Học Xã, lúc có thì giờ ngài nghiên cứu học tập kinh sử triết học. Năm 26 tuổi bắt đầu học Phật và ăn chay trường, đầu tiên cầu học với nhà triết học Giáo sư Phương Đông Mỹ (1 năm). Kế đến theo học với cao tăng Mật tông Đại Sư Chương Gia (3 năm). Sau cùng đến Đài Trung cầu pháp với nhà Phật học Lão cư sĩ Lý Bỉnh Nam (10 năm).

Năm 1959 (33 tuổi) ngài thế độ ở chùa Lâm Tế, vùng Viên Sơn, Thành phố Đài Bắc, pháp danh là Tịnh Giác, pháp tự là Tịnh Không. Sau khi thọ giới cụ túc ngài đi khắp nơi giảng kinh thuyết pháp ở Đài Loan và các nước trên thế giới. Trước sau đã giảng giải như: kinh Hoa Nghiêm, kinh Pháp Hoa, kinh Lăng Nghiêm, kinh Viên Giác, Tịnh Độ Ngũ Kinh (kinh Vô Lượng Thọ, kinh A-di-đà, kinh Quán Vô Lượng Thọ Phật, Đại Thế Chí Bồ-tát Niệm Phật Viên Thông Chương, phẩm Phổ Hiền Hạnh Nguyện), kinh Kim Cang, kinh Địa Tạng, kinh Phạm Võng, kinh Nhân Vương, kinh Đại Bát-nhã Cương Yếu, Bát-nhã Tâm Kinh, kinh Bát Đại Nhân Giác, kinh Tứ Thập Nhị Chương, kinh Thù Thắng Chí Lạc, kinh Đương Lai Biến, kinh Thập Thiện Nghiệp Đạo, kinh Kiết Hung, Lục Tổ Đàn Kinh, Sa-di Luật Nghi Yếu Lược, Đại Thừa Khởi Tín Luận, Vãng Sanh Luận, Đại Trí Độ Luận, Bách Pháp Minh Môn Luận, Duy Thức Nghiên Cứu, Bát Thức Quy Củ Tụng, Trung Phong Tam Thời Hệ Niệm, Phật giáo Tam tạng kinh điển mấy mươi bộ. Ngoài ra, ngài còn giảng Thái Thượng Cảm Ứng Thiên và Liễu Phàm Tứ Huấn, còn có chương trình Nhân Ái Hòa Bình Giảng Đường, giảng kinh thuyết pháp đã hơn 60 năm chưa từng gián đoạn.

Ngài tinh thông kinh luận của các tông phái Phật giáo và học thuyết của những tôn giáo khác như Nho, Đạo, Kitô, Islam v.v… Đặc biệt đối với Tịnh độ tông Phật giáo, ngài tận tâm tận lực chuyên tu chuyên hoằng, được thành tựu rất là huy hoàng. Hiện nay, có phát hành nhiều loại băng giảng cassette, băng giảng video, đĩa CD, đĩa VCD, DVD, có đến mấy ngàn tập. Hơn nữa, ngài là người tiên phong trong việc áp dụng kĩ thuật truyền thông đa phương tiện Internet để phổ cập Phật học với trọng tâm là pháp môn Tịnh độ. Các bài giảng của Hòa thượng có thể tìm thấy phổ biến trên các trang Website, YouTube bằng nhiều thứ tiếng khác nhau. Hoà thượng luôn nhấn mạnh, Phật giáo không phải là tôn giáo, không phải là triết học, Phật giáo là giáo dục Phật-đà, dựa vào trí tuệ và từ bi để thành đạo, chứ không phải là tôn giáo mê tín dị đoan.

Pháp sư Tịnh Không được xem là người có công phục hưng Tịnh độ tông với việc cống hiến cả cuộc đời mình cho việc nghiên cứu, thực hành và truyền bá pháp môn Tịnh Độ, là một pháp môn mà ông đã đạt được những thành tựu lớn nhất.

Sách : Lão pháp sư Tịnh Khônglà tác giả của những quyển sách sau:

* The Art of Living (Tạm dịch: Nghệ thuật sống)
* Buddhism as an Education (Tạm dịch: Phật giáo là một nền giáo dục)
* Buddhism: The Awakening of Compassion and Wisdom (Tạm dịch: Phật giáo: Sự thức tỉnh của từ bi và trí tuệ)
* The Collected Works of Master Chin Kung (Tạm dịch: Pháp Ngữ của Hoà Thượng Tịnh Không)
* Path to True Happiness (Tạm dịch: Con đường đến hạnh phúc chân thực)
* To Understand Buddhism (Tạm dịch: Để thấu hiếu Phật giáo)

Tổng hợp và Biên tập : Phật tử Vũ Ngọc Chung, Nguyễn Duy Trinh
Học Phật Vấn Đáp. Pháp Sư Tịnh Không. Tập 7
YouTube Video UCMyMLG40z9XA9Aj69sx9iJw_R7GgsCWRqgY
Lão pháp sư Tịnh Không – Thích Tịnh Không
Hoà Thượng Tịnh Không chuyên giảng Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh 《佛說大乘無量壽莊嚴清淨平等覺經》do cư sĩ Hạ Liên Cư hội tập thành công năm bản dịch Vô Lượng Thọ Kinh 《無量壽經》của 5 triều đại Trung Hoa. Hoà thượng nhấn mạnh rằng Phật giáo là Giáo dục của Phật Đà dựa vào trí tuệ và từ bi để thành đạo, chứ không phải là tôn giáo mê tín dị đoan.

Thích Thượng Tịnh Hạ Không (淨空; pinyin: Jìngkōng sinh vào tháng 2 năm 1927), tục danh Từ Nghiệp Hồng (徐業鴻), pháp danh Giác Tịnh (覺淨), tự Tịnh Không (淨空), người trấn Dịch Trì huyện Lư Giang thuộc tỉnh An Huy, hoằng dương Pháp môn Tịnh Độ, đến nay giảng kinh đã hơn 50 năm. Hòa thượng tiên phong trong việc áp dụng kĩ thuật truyền thông đa phương tiện Internet để phổ cập Phật học với trọng tâm là pháp môn Tịnh Độ. Các bài giảng của Hòa thượng có thể tìm thấy phổ biến trên youtube bằng nhiều thứ tiếng khác nhau.

Thời thiếu niên ngài học ở Trường Trung học Quốc Lập Thứ Ba và Trường Trung học Nam Kinh Thị Lập Thứ Nhất. Năm 1949 ngài đến Đài Loan, phục vụ ở Thật Tiễn Học Xã, lúc có thì giờ ngài nghiên cứu học tập kinh sử triết học. Năm 26 tuổi bắt đầu học Phật và ăn chay trường, đầu tiên cầu học với nhà triết học Giáo sư Phương Đông Mỹ (1 năm). Kế đến theo học với cao tăng Mật tông Đại Sư Chương Gia (3 năm). Sau cùng đến Đài Trung cầu pháp với nhà Phật học Lão cư sĩ Lý Bỉnh Nam (10 năm).

Năm 1959 (33 tuổi) ngài thế độ ở chùa Lâm Tế, vùng Viên Sơn, Thành phố Đài Bắc, pháp danh là Tịnh Giác, pháp tự là Tịnh Không. Sau khi thọ giới cụ túc ngài đi khắp nơi giảng kinh thuyết pháp ở Đài Loan và các nước trên thế giới. Trước sau đã giảng giải như: kinh Hoa Nghiêm, kinh Pháp Hoa, kinh Lăng Nghiêm, kinh Viên Giác, Tịnh Độ Ngũ Kinh (kinh Vô Lượng Thọ, kinh A-di-đà, kinh Quán Vô Lượng Thọ Phật, Đại Thế Chí Bồ-tát Niệm Phật Viên Thông Chương, phẩm Phổ Hiền Hạnh Nguyện), kinh Kim Cang, kinh Địa Tạng, kinh Phạm Võng, kinh Nhân Vương, kinh Đại Bát-nhã Cương Yếu, Bát-nhã Tâm Kinh, kinh Bát Đại Nhân Giác, kinh Tứ Thập Nhị Chương, kinh Thù Thắng Chí Lạc, kinh Đương Lai Biến, kinh Thập Thiện Nghiệp Đạo, kinh Kiết Hung, Lục Tổ Đàn Kinh, Sa-di Luật Nghi Yếu Lược, Đại Thừa Khởi Tín Luận, Vãng Sanh Luận, Đại Trí Độ Luận, Bách Pháp Minh Môn Luận, Duy Thức Nghiên Cứu, Bát Thức Quy Củ Tụng, Trung Phong Tam Thời Hệ Niệm, Phật giáo Tam tạng kinh điển mấy mươi bộ. Ngoài ra, ngài còn giảng Thái Thượng Cảm Ứng Thiên và Liễu Phàm Tứ Huấn, còn có chương trình Nhân Ái Hòa Bình Giảng Đường, giảng kinh thuyết pháp đã hơn 60 năm chưa từng gián đoạn.

Ngài tinh thông kinh luận của các tông phái Phật giáo và học thuyết của những tôn giáo khác như Nho, Đạo, Kitô, Islam v.v… Đặc biệt đối với Tịnh độ tông Phật giáo, ngài tận tâm tận lực chuyên tu chuyên hoằng, được thành tựu rất là huy hoàng. Hiện nay, có phát hành nhiều loại băng giảng cassette, băng giảng video, đĩa CD, đĩa VCD, DVD, có đến mấy ngàn tập. Hơn nữa, ngài là người tiên phong trong việc áp dụng kĩ thuật truyền thông đa phương tiện Internet để phổ cập Phật học với trọng tâm là pháp môn Tịnh độ. Các bài giảng của Hòa thượng có thể tìm thấy phổ biến trên các trang Website, YouTube bằng nhiều thứ tiếng khác nhau. Hoà thượng luôn nhấn mạnh, Phật giáo không phải là tôn giáo, không phải là triết học, Phật giáo là giáo dục Phật-đà, dựa vào trí tuệ và từ bi để thành đạo, chứ không phải là tôn giáo mê tín dị đoan.

Pháp sư Tịnh Không được xem là người có công phục hưng Tịnh độ tông với việc cống hiến cả cuộc đời mình cho việc nghiên cứu, thực hành và truyền bá pháp môn Tịnh Độ, là một pháp môn mà ông đã đạt được những thành tựu lớn nhất.

Sách : Lão pháp sư Tịnh Khônglà tác giả của những quyển sách sau:

* The Art of Living (Tạm dịch: Nghệ thuật sống)
* Buddhism as an Education (Tạm dịch: Phật giáo là một nền giáo dục)
* Buddhism: The Awakening of Compassion and Wisdom (Tạm dịch: Phật giáo: Sự thức tỉnh của từ bi và trí tuệ)
* The Collected Works of Master Chin Kung (Tạm dịch: Pháp Ngữ của Hoà Thượng Tịnh Không)
* Path to True Happiness (Tạm dịch: Con đường đến hạnh phúc chân thực)
* To Understand Buddhism (Tạm dịch: Để thấu hiếu Phật giáo)

Tổng hợp và Biên tập : Phật tử Vũ Ngọc Chung, Nguyễn Duy Trinh
Học Phật Vấn Đáp. Pháp Sư Tịnh Không. Tập 6
YouTube Video UCMyMLG40z9XA9Aj69sx9iJw_zRy78DpvjnE
TỊNH KHÔNG PHÁP NGỮ
PHÁP SƯ TỊNH KHÔNG TRẢ LỜI CÁC CÂU HỎI CỦA CÁC ĐỒNG TU. TẬP 5

Chư vị Pháp sư, chư vị đồng học, xin chào mọi người! 
A Di Đà Phật! Hôm nay có 36 câu hỏi, chúng ta cứ lần lượt giải đáp. Trước hết là các câu hỏi của các đồng tu trên internet.

Câu hỏi thứ nhất: Lão Pháp sư nói kinh Phật không có ý, nhưng lúc dùng thì là vô lượng nghĩa, đọc kinh không được nghĩ đến ý nghĩa; lại nói đọc kinh phải biết chuyển kinh, phải y giáo phụng hành. Xin hỏi đọc kinh không nghĩ đến ý nghĩa thì làm sao y giáo phụng hành? 

Khi đọc kinh mà không nghĩ đến ý nghĩa là rất khó, đó gọi là chân thật biết đọc kinh, cho nên không có nhiều người thật sự biết đọc kinh. Đọc kinh mà không nghĩ đến ý nghĩa là việc như thế nào? Là chân tu hành. Tu cái gì? Hoàn thành Giới Định Huệ cùng lúc. Nếu nghĩ đến ý nghĩa thì bạn đã phá sạch Giới Định Huệ rồi; chính là thật sự dùng phương pháp đọc kinh để tu định, để khai ngộ, đó gọi là chân thật biết tụng. Chân thật tụng đến nhất tâm thì người đó khai ngộ, trí huệ liền hiện tiền. Cho nên, người thường một mặt tụng kinh, một mặt nghiên cứu xem ý nghĩa câu này là gì? Ý nghĩa đoạn này là gì? Ý đó không phải là ý của Phật, mà là ý của chính bạn. Tại sao vậy? Phật không có ý. Cho nên kinh của Phật, bạn thử xem chú giải của người xưa thì bạn sẽ hiểu được, bạn xem Kinh Kim Cang có mấy trăm loại chú giải, Kinh Lăng-nghiêm cũng có khoảng hơn một trăm loại chú giải, mỗi người chú giải đều không giống nhau. Nếu Phật có ý thì phải đều giống nhau chứ, vậy sao lại không giống nhau? Cho nên kinh Phật không có ý, người sâu sắc thì nhìn thấy sâu sắc, thấy được ý nghĩa sâu, người nông cạn thì thấy được ý nghĩa nông cạn, chỗ tuyệt diệu của Kinh là ở chỗ này. 

Kinh Phật, chúng ta biết là từ trong tự tánh của Phật lưu lộ ra, trong tự tánh làm gì có ý chứ? Làm sao mới có thể kiến tánh? Hiện nay chúng ta đang học kinh Hoa Nghiêm, kinh Hoa Nghiêm nói rất nhiều, bạn phải buông xuống hết thảy vọng tưởng phân biệt chấp trước thì bạn minh tâm kiến tánh. Hết thảy kinh của Phật đều là từ tâm tánh lưu lộ ra, cho nên kinh Phật không có ý. Người tụng kinh tùy theo trình độ của họ, phàm phu tụng kinh là ý của phàm phu, A-la-hán tụng kinh là ý của A-la-hán, Bồ-tát tụng kinh là ý của Bồ-tát, Phật tụng kinh chính là ý của Phật, bạn nhất định phải hiểu đạo lý này. Trong kinh dạy chúng ta đừng tưởng tượng, đừng tư duy thì ý nghĩa liền khởi lên, đó chính là chỗ ngộ của bạn. Nếu bạn nghĩ, nghĩ là ý thức thứ sáu, chấp trước là thức thứ bảy, bạn vừa nghĩ vừa chấp trước thì rơi vào trong ý thức rồi, đó thực sự không còn là Phật pháp nữa, Phật pháp đã biến thành thế gian pháp. 
Phật dạy chúng ta làm cách nào? Nói thật ra, thiên kinh vạn luận, thực hiện ở trên hành vi trong đời sống chính là Thập thiện nghiệp đạo, đó là nền tảng. Cho dù là pháp Tứ Đế của A-la-hán, thực hiện ở trong đời sống vẫn là Thập Thiện nghiệp đạo. Lục Ba-la-mật của Bồ-tát, Thập Đại Nguyện Vương của Phổ Hiền Bồ-tát, các vị nghĩ xem, nếu không có Thập Thiện Nghiệp Đạo thì chúng không thể thực hiện, chúng đều là không, đều biến thành huyền học, phải hiểu điều này. Thực hiện hết thảy học vấn của nhà Nho chính là Đệ Tử Quy, biểu hiện ngay trong đời sống hằng ngày chính là như vậy. Lý luận của Đạo gia tuy cao sâu nhưng thực hiện cũng là ở Thái Thượng Cảm Ứng Thiên. Những thứ như vậy bạn phải thật sự làm được, đây gọi là Thánh học. Làm được thì thế nào? Chính là bạn giống như Thánh nhân. Mặc dù cảnh giới của bạn không đạt đến mức cao như Thánh nhân, nhưng nhất cử nhất động của bạn trong đời sống hằng ngày đúng thật là giống Thánh nhân, đạo lý là ở chỗ này.

Chúng ta không thể không xem trọng khóa trình nền tảng vô cùng quan trọng của ba nhà Nho Thích Đạo, những thứ này là sơ học, cũng là cứu cánh viên mãn. Nhà Nho đạt đến cứu cánh viên mãn chính là như vậy, lý thông rồi thì sự đều như nhau. Phật đến cứu cánh viên mãn cũng là Thập Thiện Nghiệp, rốt ráo viên mãn của Thập Thiện Nghiệp chính là thành Phật, chúng ta nhất định phải hiểu đạo lý này. Chúng ta ngày nay có phiền não tập khí quá nhiều, làm chướng ngại cửa ngộ của chính mình, cho nên không khai ngộ. Nghiêm túc y theo phương pháp này mà tu học thì đó chính là trì giới, nhất tâm chuyên chú chính là định, định đến một giai đoạn tự nhiên sẽ khai trí huệ. Cũng đừng ngày ngày suy nghĩ: sao ta vẫn còn chưa khai trí huệ? Thế thì bạn vĩnh viễn không thể khai trí huệ. Vì sao vậy? Đó là chướng ngại! Có rất nhiều người niệm Phật đến hỏi tôi: “Thưa Pháp sư, con niệm nhiều năm như vậy, sao vẫn chưa đạt được công phu thành phiến?” Tôi nói: “Đời này của bạn đừng hy vọng, tuyệt đối sẽ không đạt được công phu thành phiến”. Họ hỏi tại vì sao? “Bởi vì bạn có vọng niệm đang làm chướng ngại. Cái gì bạn cũng không cầu thì tự nhiên sẽ đạt được. Tâm mong cầu đó của bạn là vọng tâm, là chướng ngại, nó đã phá hoại công phu niệm Phật của bạn”. Phải chân thật dùng tâm thanh tịnh để niệm, tâm thanh tịnh là không được khởi vọng tưởng, cứ thật thà mà niệm thì tự nhiên sẽ có cảm ứng.
...
Xem thêm www.TraoTangTriThuc.com
Học Phật Vấn Đáp. Pháp Sư Tịnh Không. Tập 5
YouTube Video UCMyMLG40z9XA9Aj69sx9iJw_rp8Gm95c1IM
Xem thêm... Theo dõi...
VÔ LƯỢNG

35 NGHÌN BÀI VIẾT VỀ PHẬT PHÁP & CUỘC SỐNG

CÔNG ĐỨC

BÀI VIẾT PR CHUẨN SEO TẠI SPA.VN

HÀNG TRĂM NGHÌN LƯỢT TRUY CẬP VỚI ĐỐI TƯỢNG CHỌN LỌC RÕ RÀNG

CHI PHÍ RẤT RẺ MÀ HIỆU QUẢ RÕ RÀNG

CÒN ĐƯỢC TẶNG THÊM BÀI VIẾT CHUẨN SEO VỚI GIÁ TRỊ 300.000 ĐĂNG ĐƯỢC MỌI NƠI
TÌM HIỂU THÊM

BÀI VIẾT PR CHUẨN SEO

NƠI ĐÂY LÀ CHUYÊN GIA
TÌM HIỂU TIẾP
* * * * *

Sức khỏe Dinh dưỡng

Ý nghĩa của xét nghiệm Microalbumin niệu kiểm tra tình trạng tổn thương thận

Tham khảo bữa sáng cho người bệnh Gout

Thực phẩm có thể hoạt động như thuốc không?

Những loại nước trẻ không nên uống khi bị sốt xuất huyết

Hình ảnh MRI chảy máu não và nhồi máu não

Xét nghiệm Hematocrit

Tụt đường huyết là gì? Khi nào thì nguy hiểm? Giảm thế nào?

Ho có đờm xanh – Biểu hiện của 4 bệnh hô hấp nguy hiểm

Danh sách: Các loại nước ép kết hợp giúp giảm cân, da đẹp

Cách nấu canh chua cá lóc

Lợi ích của sân chơi ngoài trời đối với trẻ em gặp khó khăn về vấn đề tâm lý

9 lợi ích sức khỏe của việc ăn ngũ cốc nguyên hạt

Hướng dẫn rửa rau đúng cách

Bạn có nên lo lắng về ánh sáng xanh?

Có nên ăn dứa khi mang thai?

Mẹ, Bé & Thai sản

Tại sao trẻ sơ sinh lại có nhiều xương hơn người lớn?

Nên làm gì nếu trẻ nhỏ bị co giật động kinh?

Mách nhỏ cách giảm đau bụng kinh cho bạn gái chúng mình

Hậu quả của hội chứng rung lắc ở trẻ

Rối loạn kinh nguyệt có nguy hiểm không?

Trẻ bị hăm tã: Khi nào nên đi khám bác sĩ?

Khám đau đầu cho trẻ ở đâu?

Giới thiệu bộ câu hỏi sàng lọc tự kỷ M-Chat-R/F (Từ 16 – 36 tháng tuổi)

Dấu hiệu và biến chứng của trẻ bị viêm V.A mãn tính

Nuôi dưỡng trẻ sơ sinh tại Vinmec bằng cách đặt catheter tĩnh mạch rốn

Mãn kinh: Liệu pháp điều trị không hormone và kiểm soát các cơn bốc hỏa

Điểm danh những thói quen xấu của cha mẹ khiến trẻ chậm phát triển ngôn ngữ

Bướu cổ có mấy loại? Phải làm gì khi nghi ngờ mình bị bướu cổ?

Cách giúp phát triển chiều cao cho trẻ

Đặc điểm tâm lý trẻ em độ tuổi 1 – 6 tuổi

Tình bạn Tình yêu & tình dục

5 mẹo chữa xuất tinh sớm, trị “nhanh ra” đơn giản, hiệu quả : sử dụng bao cao su hoặc đọc bảng cửu chương

Cách kích thích âm vật với 6 tư thế quan hệ

Mình đã làm gì cho mẹ vui bao giờ chưa

Làm thế nào để giúp một người bị nhiễm HIV?

Sự thật về việc lên đỉnh nhiều lần ở nam giới : rất vui mà cũng rất mệt

Xét nghiệm số lượng virus HIV

10 vùng nhạy cảm của phụ nữ bạn nên chạm vào khi làm tình

Hình ảnh cách quan hệ lên đỉnh: 7 tư thế quan hệ tình dục nóng bỏng

Thắt ống dẫn tinh ở đâu? Có làm giảm “bản lĩnh” phái mạnh hay không?

5 cách nhìn thấu ham muốn của con trai khi ở bên người yêu

Nhu cầu tình dục nam hay nữ cao hơn?

Dấu hiệu bệnh giang mai ở nữ

Bất ngờ với 6 lợi ích khi thủ dâm đúng cách ở nữ

Bật mí 6 cách kích thích chàng ham muốn nhập cuộc “yêu” ngay lập tức

Hôn nhân & Gia đình

F0 bao nhiêu ngày sẽ âm tính? Bác sĩ chỉ ra 4 mốc thời gian nên làm xét nghiệm, đủ số ngày và test nhanh âm tính thì được kết thúc cách ly

A-xit Sunfuric mà shipper chuyển tới ngôi nhà nơi cô gái trẻ bị bạn trai giết hại, phân xác có tác hại thế nào?

Mẫu đồng hồ nữ đại gia quận 7 “khoe” mua 6,1 tỷ đồng, sau vài tháng có thể “lời luôn 3 tỷ” có gì đặc biệt?

Phan Thu Ngân: Cô gái bán bánh canh bỗng hoá Hoa hậu, bí ẩn 22 năm vẫn chưa có lời giải sau khi chồng đại gia đi tù?

Cơ thể sẽ nhận 3 hậu quả khi bạn ngủ sau 23 giờ, tiết lộ thời điểm đi ngủ tốt nhất giúp khỏe thân, đẹp da

Văn Hậu trở lại đội hình CLB Hà Nội sau gần 2 năm

Choáng trước căn biệt thự nguy nga bà Phương Hằng sinh sống trước khi bị bắt

Thâm cung bí sử (4): Bí mật một bàn tay

10 năm then chốt cuộc đời mỗi con người – khoảng thời gian quyết định bạn là ai!

4 món trên bàn ăn là tác nhân đẩy nhanh bệnh gan, mỗi tuần ăn vài lần rất dễ khiến gan kêu cứu

Đồ nội y, áo xuyên thấu được giới trẻ ưa chuộng

  • Giới thiệu
  • Điều khoản Sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Liên hệ
Menu
  • Giới thiệu
  • Điều khoản Sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Liên hệ

Giải pháp website và SEO

Tạp chí của THÚ CƯNG – Yêu thú cưng và cách chăm sóc, dạy dỗ chúng

Tất cả mọi sự bí ẩn, quyễn rũ, vẻ đẹp của thế giới này đều không thể sánh nổi với sự bí ẩn, quyễn rũ, vẻ đẹp của người phụ nữ !

Spa Magazine : Trang điểm – làm đẹp – spa. Ai cũng có thể là chuyên gia!
Copyright © 2007 – 2022 Spa Magazine. Call us : O9I.868.9598

Thiết kế website và SEO bởi SoHoa.App

No Result
View All Result
  • Du lịch – Spa – Resort
    • Nghỉ dưỡng resort
  • Tử vi – Phong thủy
    • Tử vi
    • Phong thủy
    • Trắc nghiệm
    • Chiêm tinh tinh
  • Văn học – Nghệ thuật
    • Sách và Cảm nhận
    • Điện ảnh
      • Phim Việt Nam
      • Phim Châu Á
      • Phim Âu Mỹ
    • Âm nhạc
      • Nhạc Việt
      • Nhạc Châu Á
      • Nhạc Âu Mỹ
      • Cảm nhận âm nhạc
  • Bác sĩ và Gia đình
  • Xã hội và Gia đình
  • Girl City
    • 6 phút mỗi ngày
    • Sáng nay mặc gì ?
    • Thời trang nhìn lại
    • Làm đẹp tự nhiên
    • Vạn người mê!
    • Người đẹp nổi tiếng
    • Phong cách sống
  • Boy City
    • Tâm sự
    • Tình bạn
    • Tình yêu
    • Hôn nhân
    • Tập luyện
  • Man City
  • Chacha Mama
    • Sức khỏe tổng quát
    • Dinh dưỡng
    • Tim mạch
    • Mẹ và Sinh sản
    • Nhi

Copyright © 2021 Spa Magazine

Ngôn ngữ »